Áo Dài Nam Truyền Thống, Nét Đẹp Văn Hóa Người Việt Nam

Nguồn gốc hình thành của chiếc áo dài nam truyền thống

– Về bộ Đồ truyền thống, năm 1744, chính chúa Nguyễn Phúc Khoát là người đặt nền móng cho tà áo dài nam năm thân. Nó được coi là truyền thống bởi nhà Nguyễn kế nghiệp, có công hoàn thiện, trải dài suốt hơn 200 năm. Nó là bộ quốc phục của Việt Nam bởi chính lệnh do chúa, vua ban, có hiệu lực lâu dài. 

–  Khi mới xuất hiện, chiếc áo dài nam truyền thống còn có tên gọi là áo dài ngũ thân. từ sau 1945 trở lại đây, chiếc áo dài truyền thống của đàn ông Việt cùng với sự biến động của lịch sử dường như ít được nhắc đến và ít thịnh hành như áo dài nữ. Lúc này, những kỉ vật cuối cùng của tà áo dài ngũ thân nam, khăn đóng chỉ còn tồn tại trong các viện bảo tàng, trong văn học đương đại, sân khấu điện ảnh.

Nguồn gốc hình thành của chiếc áo dài nam truyền thống
Nguồn gốc hình thành của chiếc áo dài nam truyền thống

 Áo dài ngũ thân truyền thống 

 Áo dài ngũ thân truyền thống 
Áo dài ngũ thân truyền thống

Thiết kế đặc trưng của chiếc áo dài nam truyền thống

Chiếc áo dài nam truyền thống có những đặc điểm riêng như: khi mặc sẽ tạo vẻ khoan thai, tự tin, khiêm nhường, kín đáo và thoải mái.

Áo dài nam truyền thống, hay còn gọi là áo ngũ thân  có đặc trưng:

–  Gồm 2 thân trước, 2 thân sau và 1 thân con bên trong phía tay phải. Tấm thân con (thân thứ 5) nhỏ hơn thân bên ngoài, có chức năng kéo tấm vải phủ trùm hết vai phải, ôm khít lấy vai và ngực bên phải với mục đích sau khi cài đủ 5 khuy, ngực của người đàn ông trở nên vạm vỡ hơn.

 – Cổ áo đứng tròn, vuông cạnh, cao 4cm (1 tấc ta xưa), khi mặc ôm vừa vặn lấy cổ tạo thành nét kín đáo, lịch sự, nghiêm túc.

– Chiếc áo có 5 khuy cài, gồm 1 khuy ở cổ, 1 khuy ở xương đòn bên phải, 3 khuy còn lại được đính khéo léo ở dọc sườn phải cách đều nhau.

– 2 thân trước của áo được để dài quá đầu gối chừng 5 – 7cm, lượn hình cánh cung.

Thiết kế đặc trưng của chiếc áo dài nam truyền thống
Thiết kế đặc trưng của chiếc áo dài nam truyền thống
Thiết kế đặc trưng của chiếc áo dài nam truyền thống
Thiết kế đặc trưng của chiếc áo dài nam truyền thống
Thiết kế đặc trưng của chiếc áo dài nam truyền thống
Thiết kế đặc trưng của chiếc áo dài nam truyền thống
Thiết kế đặc trưng của chiếc áo dài nam truyền thống
Thiết kế đặc trưng của chiếc áo dài nam truyền thống
Thiết kế đặc trưng của chiếc áo dài nam truyền thống
Thiết kế đặc trưng của chiếc áo dài nam truyền thống

Cách phối trang phục của áo dài nam truyền thống

– Tà áo dài truyền thống ngắn hơn, tạo hình áo có những đường nét rất cầu kỳ, dáng áo hình chữ A oai vệ, nam tính, vạt áo Việt rộng kín đáo, che khuất những nhược điểm của người đàn ông.

– Khi mặc áo dài, người mặc cũng rất tinh tế, như: phải mặc áo trắng bên trong, nếu vải áo dài ngoài màu sắc rực rỡ thì phải mặc lớp sa hoặc the phủ ra ngoài, để làm dịu đi màu sắc hoa văn rực rỡ.

– Chiếc áo dài nam truyền thống thường được mặc kèm với chiếc quần màu trắng 2 ống, rộng chừng 25 – 27cm, cạp bằng chun hoặc dải rút tạo ra sự tiện lợi.

Cách phối trang phục của áo dài nam truyền thống
Cách phối trang phục của áo dài nam truyền thống

– Ngày xưa, đã mặc áo dài 5 thân, người nho nhã, thư sinh, lịch thiệp bao giờ cũng phải dùng khăn vấn hoặc quấy rối trên đầu. Chiếc khăn không những để che đi mái tóc hoa râm, hói đầu hoặc tóc dài mà còn để lộ ra vầng trán cao, rộng, thanh tú.

Áo dài nam truyền thống 

Áo dài nam truyền thống về cơ bản có nhiều điểm khác biệt so với Đồ áo dài nam truyền thống. Nhưng về cơ bản nó vẫn kế thừa những giá trị cốt lõi của Đồ truyền thống. Cách tân để hợp thời đại, cách tân để theo kịp xu hướng những vẫn lưu giữ những giá trị truyền thống tốt đẹp.

Áo dài nam truyền thống 
Áo dài nam truyền thống

Thiết kế của áo dài nam truyền thống

  • Áo dài nam truyền thống 2 vạt:

Chiếc áo dài nam truyền thống 2 vạt mang đậm dấu ấn của chiếc áo dài nam truyền thống. Tuy vạt trước chỉ có 1 mảnh vải ( áo dài nam truyền thống vạt trước có 2 mảnh nối sống với nhau) nhưng những điểm cơ bản của thiết kế áo dài nam truyền thống như: cổ áo đứng vuông cạnh. Áo dài nam truyền thống 2 tà cũng có 5 khuy cài từ cổ áo xuống cạnh sườn phải. 

Phần tay áo của chiếc áo dài nam truyền thống thiết kế theo kiểu tay raglan, form tay vest nên rất đứng áo, khi áo lên form người nhìn người mặc cực nam tính, vạm vỡ.

Áo dài nam truyền thống được ưa chuộng

Thiết kế của áo dài nam truyền thống
Thiết kế của áo dài nam truyền thống
Thiết kế của áo dài nam truyền thống
Thiết kế của áo dài nam truyền thống

 Áo dài nam truyền thống 3 vạt

Thiết kế của áo dài nam truyền thống 3 vạt được cách điệu với phần thân trước được chia thành 2 tà, 1 tà nhỏ và 1 tà to. Được nối với nhau bằng hàng cúc chạy dọc tà áo trước ngưc. Phần tay áo vẫn may theo phong cách hiện đại, tay raglan và nhiều nhà may cách điệu may form tay vest để chiếc áo lên form rất đứng áo và sang trọng. Ngoài ra với thiết kế 3 vạt, chiếc áo dài nam cách tân đôi khi được cách điệu thêm đường viên chạy dọc thân áo rất nổi bật.

Với chiếc áo dài nam truyền thống 3 vạt được các bạn trẻ rất ưa chuộng bởi sự tiện lợi, năng động, trẻ trung và nam tính.

 Áo dài nam truyền thống 3 vạt
Áo dài nam truyền thống 3 vạt

 

 

Họa tiết của áo dài nam truyền thống

  •  áo dài nam truyền thống vẽ tay
Họa tiết của áo dài nam truyền thống
Họa tiết của áo dài nam truyền thống

Hoa văn trên tà áo dài nam truyền thống được sử dụng bằng cách vẽ tay rất phổ biến. Mực dùng trong vẽ hoa văn trên áo sử dụng loại mực chuyên dụng để vẽ vải nên đảm bảo được sự bền màu, không bị bong tróc họa tiết. Và sử dụng cách vẽ tay thủ công lên áo tạo được sự tinh tế, mềm mại, sống động cho tà áo dài.

Họa tiết vẽ tay trên tà áo dài nam chủ yếu là những hoa văn mang ý nghĩa truyền thống, phổ biến là: Rồng, hạc, cá chép, trống đồng, hoa sen, hình khối, các họa tiết đơn giản, nam tính.

Áo dài nam truyền thống họa tiết rồng vẽ tay luôn thể hiện được sự nam tính, mạnh mẽ

Đôi khi chỉ là những họa tiết đơn giản những vẫn thể hiện được sự nam tính và điểm nhấn cho sản phẩm

họa tiết cá chép cũng là hoa văn phổ biến 

Áo dài nam truyền thống thêu tay

Áo dài nam truyền thống thêu tay
Áo dài nam truyền thống thêu tay

Họa tiết thêu tay trên áo luôn được người mặc ưu tiên sử dụng bởi thể hiện được sự tỉ mỉ, tinh tế,  toát lên sự sang trọng của người mặc. Đồng thời họa tiết thêu tay cũng được cho là bền màu hơn so với các họa tiết thủ công khác. chính vì vậy mà những áo thêu tay thường có giá thành rất cao.

Áo dài nam truyền thống thêu tay
Áo dài nam truyền thống thêu tay

Họa tiết thêu tay luôn toát lên sự tinh tế, sang trọng cho người mặc 

  • Áo dài nam truyền thống đính nổi 

Họa tiết đính nổi cũng ngày càng được ưa chuộng bởi sự đơn giản, sang trọng. Chất liệu đính nổi phổ biến là: re. phale, ngọc trai…

Chất liệu may áo dài nam truyền thống

  • Vải gấm

Nếu như ngày xưa, vải Gấm chỉ được sử dụng cho vua chúa, thì ngày nay vải Gấm được ưu tiên sử dụng trong may áo dài nam truyền thống. Bởi sự sang trọng, nam tính từ chất liệu này mang lại.

Chất liệu may áo dài nam truyền thống
Chất liệu may áo dài nam truyền thống

Vải taffeta

– Vải Taffeta cũng được sử dụng phổ biến trong may áo dài nam truyền thống. Đặc tính của chất liệu này cứng nên may áo dài nam sẽ rất đứng form, kết hợp mặt vải bóng sẽ mang đến sự sang trọng khi mặc. 

Bề mặt vải bóng nhẹ, đừng form áo

Vải taffeta
Vải taffeta

Cách phối trang phục áo dài nam truyền thống

– Với áo dài nam truyền thống người mặc không cần thiết đội khăn xếp, trừ các trường hợp như lễ hội truyền thống.

– Việc lựa chọn quần mặc với áo dài nam truyền thống vô cùng đơn giản. Nếu bạn thích sự sang trọng, điềm đạm nên lựa chọn quần âu để mix cùng với áo dài nam. Và nếu yêu thich sự trẻ trung, năng động bạn có thẻ chọn mix cùng với quần Jean, kaki nhé.

Về màu sẵn bạn cũng có thể mix quần cùng màu áo; như áo trắng mix cùng quần trắng. Những màu áo nổi bật như xanh, đỏ, vàng bạn mix cùng màu đen là đẹp nhất nhé.

Mỗi một thời đại có Đồ riêng biệt, không cớ gì mà trong thời kỳ hiện nay, chúng ta lại không sáng tạo ra một Đồ phù hợp để thỏa mãn cả truyền thống và hiện đại. Và chiếc áo dài nam truyền thống thỏa mãn được những điều trên. Sự tiện dụng, thoải mái, hợp thời trang và vẫn chưa đứng ý nghĩa truyền thống, đó chính là lý do để chiếc áo dài nam truyền thống ngày càng được ưa chuộng và phổ biến. Không chỉ xuất hiện trên sân khấu, điện ảnh, mà trong các sự kiện, cưới hỏi, các lễ hội văn hóa trong và ngoài nước. 

Trên đây, chúng tôi đã chia sẻ về cách phối áo dài nam truyền thống đẹp, thể hiện nét đẹp truyền thống dân tộc. Mong rằng, qua bài viết này bạn có thể hiểu thêm về chiếc áo dài này.

Các mẫu áo dài nam truyền thống

Cách phối trang phục áo dài nam truyền thống
Cách phối trang phục áo dài nam truyền thống
Áo dài nam truyền thống lễ nghi
Áo dài nam truyền thống lễ nghi
Áo dài nam truyền thống xưa
Áo dài nam truyền thống xưa

undefinedundefinedundefinedundefinedundefinedundefinedundefinedundefinedundefinedundefinedundefined

Đăng bởi .

BBCOSPLAY
Bán và cho thuê Đồ Hóa Trang và phụ kiện Cosplay

ĐT: 0947.927.017
Email:bbcosplay.com@gmail.com
Facebook:fb.me/bbcosplay.shop
Thời gian: Thứ 2 - thứ 7 8h-20h, Chủ Nhật 10h-18h.
Địa chỉ: 118/19 Bạch Đằng, P.24, Q. Bình Thạnh, Tp. Hồ Chí Minh


  • Digg
  • del.icio.us
  • StumbleUpon
  • Google
  • Twitter
  • MySpace
  • Facebook
  • Linkedin
  • Yahoo
  • linkaGoGo
  • Zing
  • Tagvn
  • Link Hay
  • More Tag
  • More Tag
  • More Tag

Tìm bài viết

ĐC: 118/19 Bạch Đằng, P.24, Q. Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 0947.927.017
Giờ làm việc: Thứ 2 - Thứ 7: 8h30 - 20h00, Chủ Nhật: 10h00 - 18h00. Lễ + Tết: nghỉ
Lưu ý: Shop không trực điện thoại và tiếp khách ngoài giờ làm việc. Quý khách thông cảm!

HƯỚNG DẪN ĐƯỜNG ĐI
Nếu đi từ Hàng Xanh (Bạch Đằng), qua ngã tư Bạch Đằng - Đinh Bộ Lĩnh 200m gặp hẻm 118. Vào hẻm gặp ngã tư đầu tiên rẻ trái -> tìm số nhà 118/19 (cổng màu hồng).

Nếu đi hướng Tân Bình, Phú Nhuận, Chợ Bà Chiểu. Chạy thẳng Bạch Đằng, gặp ngã tư Bặch Đằng - Đinh Bộ Lĩnh , vòng lại (hình chữ U), đi tiếp 200m, tìm hẻm 118

Hẻm 118 là hẻm xe hơi. Đi xe hơi, có thể đậu đầu hẻm, cần một người ở lại trông xe.

Zalo: Hướng dẫn thêm