3 Nét Đặc Trưng Của Văn Hóa Nhật Bản

Nhật Bản là cái tên khá quen thuộc với chúng ta, khi được cả thế giới biết đến bởi nền kinh tế vững mạnh cùng tinh thần quật cường, đức tính tốt đẹp của người dân tại đây. Đất nước xinh đẹp này không những thu hút bởi cảnh sắc tuyệt đẹp, mà còn bởi nét văn hóa đặc biệt của vùng đất này. Hãy cùng tìm hiểu đôi nét về văn hóa Nhật Bản nhé!

1. Nghệ thuật trà đạo nổi tiếng có một không hai

Nhắc đến Nhật Bản người ta lại nghĩ ngay đến trà đạo. Trà đạo tồn tại trong suốt chiều dài lịch sử cũng như là một nét đặc trưng của văn hóa Nhật Bản.

Nghệ thuật trà đạo nổi tiếng có một không hai
Nghệ thuật trà đạo nổi tiếng có một không hai

Người Nhật thưởng thức trà bằng tâm hồn của họ. Họ cho rằng thông qua cách uống trà đạo có thể biểu hiện phần nào tâm hồn của của người thưởng thức. Tinh thần trà đạo được thông qua bốn chữ hòa, kính, thanh, tịnh. Mỗi chữ đều có ý nghĩa riêng. Cụ thể, hòa trong hòa bình hòa thuận; kính là kính trọng người trên, yêu thương mọi người; thanh là thanh khiết; tịnh là cảnh giới thưởng thức trà một cách an nhàn vô lo vô ưu.

Trà đạo đã góp phần tạo nên nền văn hóa nước Nhật với những nét riêng đậm đà, sâu lắng.

2. Văn hóa giao tiếp của người Nhật

Người Nhật rất chú trọng đến lời nói và cử chỉ giao tiếp. Chẳng những thế người Nhật còn đặt ra các quy tắc lễ nghi của từng người tùy thuộc vào vai trò của họ trong xã hội. Đây cũng là một nét đặc trưng trong văn hóa Nhật Bản.

Văn hóa giao tiếp của người Nhật
Văn hóa giao tiếp của người Nhật

Chào hỏi đã trở thành một bản sắc văn hóa nước Nhật. Có ba kiểu cúi chào trong giao tiếp của người Nhật:

Thứ nhất, kiểu Saikeirei là kiểu cúi người xuống thấp nhất có thể, biểu hiện sự tôn kính nhất đối với người được chào. Kiểu chào này được sử dụng trong các dịp lễ lớn và các vị có chức danh tối cao như Thiêng Hoàng, quốc kì,…

Thứ hai, kiểu cuối chào bình thường, thân mình cúi xuống 20-30 độ và giữ nguyên trong 2-3 giây. Đây là cách chào thông dụng nhất trong xã hội Nhật Bản.

Thứ ba, kiểu khẽ cuối chào. Người Nhật thường chào nhau vài lần trong ngày, lần đầu phải chào theo lễ, tuy nhiên những lần sau có thể khẽ cúi chào. Khẽ cúi chào là kiểu mà thân mình và đầu người chào chỉ hơi cuối xuống hai tay để ở bên hông.

3. Đồ hoa lệ

Bàn về nền văn hóa của Nhật Bản phải kể đến Đồ Kimono. Ngày nay Kimono được mặc trong các dịp lễ Tết. Phụ nữ thường mặc hơn nam giới.

Đồ hoa lệ
Đồ hoa lệ

Kimono dành cho nữ chỉ có một cỡ, nên người mặc cần bó thân mình để vừa với thân mình. Kimono còn được chia thành hai loại tay ngắn và tay dài. Những phụ nữ đã lấy chồng sẽ sử dụng Đồ tay ngắn để dễ dàng làm việc. Kimono mặc theo một trình tự nhất định không thể thay đổi. Bởi vì có nhiều lớp nên mặc Kimono rất tốn thời gian và hầu như không thể tự mặc. Và không thể thiếu khi mặc Đồ Kimono đó là phải kết hợp cùng guốc gỗ và tất Tabi màu trắng.

Nền văn hóa Nhật Bản vô cùng phong phú và độc đáo, nếu có thể bạn hãy đến thăm xứ sở này để tìm hiểu thêm về văn hóa nước này nhé!

Đăng bởi .

BBCOSPLAY
Bán và cho thuê Đồ Hóa Trang và phụ kiện Cosplay

ĐT: 0947.927.017
Email:bbcosplay.com@gmail.com
Facebook:fb.me/bbcosplay.shop
Thời gian: Thứ 2 - thứ 7 8h-20h, Chủ Nhật 10h-18h.
Địa chỉ: 118/19 Bạch Đằng, P.24, Q. Bình Thạnh, Tp. Hồ Chí Minh


  • Digg
  • del.icio.us
  • StumbleUpon
  • Google
  • Twitter
  • MySpace
  • Facebook
  • Linkedin
  • Yahoo
  • linkaGoGo
  • Zing
  • Tagvn
  • Link Hay
  • More Tag
  • More Tag
  • More Tag

Tìm bài viết

ĐC: 118/19 Bạch Đằng, P.24, Q. Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 0947.927.017
Giờ làm việc: Thứ 2 - Thứ 7: 8h30 - 20h00, Chủ Nhật: 10h00 - 18h00. Lễ + Tết: nghỉ
Lưu ý: Shop không trực điện thoại và tiếp khách ngoài giờ làm việc. Quý khách thông cảm!

HƯỚNG DẪN ĐƯỜNG ĐI
Nếu đi từ Hàng Xanh (Bạch Đằng), qua ngã tư Bạch Đằng - Đinh Bộ Lĩnh 200m gặp hẻm 118. Vào hẻm gặp ngã tư đầu tiên rẻ trái -> tìm số nhà 118/19 (cổng màu hồng).

Nếu đi hướng Tân Bình, Phú Nhuận, Chợ Bà Chiểu. Chạy thẳng Bạch Đằng, gặp ngã tư Bặch Đằng - Đinh Bộ Lĩnh , vòng lại (hình chữ U), đi tiếp 200m, tìm hẻm 118

Hẻm 118 là hẻm xe hơi. Đi xe hơi, có thể đậu đầu hẻm, cần một người ở lại trông xe.

Zalo: Hướng dẫn thêm